Địa lý của mặt trời
ta có công thức để tính thông lượng của một mảng quang điện được sắp xếp tuỳ ý: từ di chuyển hằng ngày và theo mùa của Trái Đất, về trục của Trái Đất, và về mặt trời
ta áp dụng 2 tập hợp những phép đo lường của vị trí mặt trời khi so tương đối với Trái Đất. Một tập hợp sẽ dùng hệ quy chiếu lấy Trái Đất làm vị trí cố định, với một trục hướng lên trời và một trục vuông góc theo chiều ngang
với lamda là vĩ độ
hệ toạ độ tham chiếu i, j có trục i chỉ lên và trục j hường về phía chân trời, theo hướng vị trí của mặt trời vào buổi trưa (khi mặt trời lên cao nhất) ở ảnh dưới
z là góc thiên đỉnh [zenith] và a_z là góc phương vị
véc tơ đơn vị s chỉ về hướng mặt trời sẽ được tính là
hệ toạ độ thứ hai sẽ được cố định sao cho một trục tiếp tục chỉ về ngôi sao phương bắc và một trục khác theo hướng vị trí của mặt trời vào buổi trưa, nằm trên mặt phẳng của đường xích đạo
hai biểu thức trên đều biểu diễn s cho nên ta thu được hệ phương trình đầu tiên biểu diễn quan hệ của i với I, j với J và k với K
nếu biết được ngày nào trong năm, độ nghiêng sẽ bằng
cho cả vĩ độ lamda tại đó hệ quy chiếu địa phương được cố định vào bề mặt Trái Đất, sau đó phương trình đầu tiên sẽ biểu diễn khoảng cách góc thiên đỉnh bị thay đổi từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn - khi omega, góc giờ, thay đổi theo thời gian trong ngày
độ dài của ngày sẽ được xác định bởi mối quan hệ này vì, lúc mặt trời mọc và mặt trời lặn, khoảng cách góc thiên đỉnh là 90 độ tức là mặt trời ở đường chân trời
đặt cos z = cos 90 độ = 0 thì ta có
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét